17.3.
ĐỒ ĐỰNG VÀ NÚT
BẰNG CHẤT DẺO
Chất dẻo hay nhựa
dẻo là các hợp chất cao phân tử thiên nhiên hoặc
tổng hợp. Đồ đựng bằng chất
dẻo dùng cho chế phẩm dược là những
vật dụng được chế tạo theo khuôn
mẫu phù hợp để đựng thuốc và mặt
trong của chúng tiếp xúc trực tiếp với
thuốc. Nếu đồ đựng là chai, lọ,
ống hoặc loại tương tự thì thường
phải có nút đi kèm. Nút để đậy kín đồ
đựng là một phần của đồ
đựng, đồng thời phải có biện pháp thích
hợp như xi sáp, hàn,..để khi đóng nút đồ đựng
phải có độ kín đạt yêu cầu.
Ở phạm vi rộng hơn, đồ
đựng chế tạo bằng chất dẻo còn có
những loại khác không cần có nút để làm kín,như
túi, ống hàn kín bằng nhiệt,...
Nguyên liệu chất dẻo
dùng chế tạo đồ đựng thuốc có thể
là một hay phối chế từ nhiều polymer và có
thể thêm một số chất . Những chất thêm vào
có thể là chất chống oxy hoá, chất ổn định,
chất làm dẻo, chất làm bóng, chất mầu.
Đồ đựng và nút làm
bằng chất dẻo có thể dùng để đựng
nhiều dạng thuốc theo đường dùng khác nhau:
Đựng thuốc tiêm như
chai, túi, ống.
Đựng thuốc nhỏ
mắt, thuốc tra mắt như
lọ, ống .
Đựng thuốc uống
và thuốc dùng ngoài như chai, lọ, hoặc vài loại đặc
biệt khác .
Các chất dẻo để
chế tạo đồ đựng thuốc thường
dùng như polyethylen (loại tỷ trọng thấp
hoặc cao) ký hiệu là:PE, polypropylen ký hiệu là PP, polyvinyl
clorid ký hiệu là PVC, ethylen vinyl acetat copolymer, polyethylen
terphtalat...
Đồ đựng và nút làm
bằng chất dẻo có nhiều ưu điểm như
nhẹ, bền, rẻ tiền,..nhưng cũng có những
nhược điểm như có thể thấm hơi nước,
thấm khí từ môi trường, chống tia cực tím
không cao, nhả chất phụ gia có thể gây độc
cho người sử dụng, làm ô nhiễm môi trường.
Yêu
cầu chất lượng chung:
Đồ đựng và nút làm bằng chất dẻo
phải có chất lượng riêng biệt cho đồ đựng
thuốc tiêm, đồ đựng thuốc nhỏ
mắt, thuốc tra mắt
và đồ đựng
thuốc uống và thuốc dùng ngoài hay đồ đựng
cho các dạng thuốc ngoài đường tiêm.
Những nguyên liệu làm đồ đựng không
được có thành phần có thể chiết ra một
lượng chất làm giảm hoạt lực và giảm
tính ổn định hoặc làm tăng độc tính
của thuốc. Những chất giảm
tĩnh điện, những chất giải phóng khuôn
chỉ có thể dùng cho đồ đựng thuốc dùng
ngoài khi được phép. Những nguyên liệu làm
chất phụ gia nào được phép dùng phải mô
tả đặc tính và được ghi trong Dược
điển; những chất phụ gia khác cũng có
thể được dùng nếu được cơ quan
có thẩm quyền cho phép trong từng trường
hợp.
Để chọn một
đồ đựng bằng chất dẻo thích hợp
và có thể đánh giá được khả năng
rủi ro thì cần phải biết đầy đủ
về công thức sản xuất chất dẻo đó, bao
gồm tất cả những nguyên liệu cho thêm vào trong
quá trình sản xuất đồ đựng. Đồ
đựng bằng chất dẻo được lựa
chọn cho bất kỳ một chế phẩm đặc
biệt nào cũng phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
Khi đựng thuốc, chất
dẻo không được hấp thụ hoạt chất thuốc
lên bề mặt và không được để cho
thuốc thấm vào trong chất dẻo.
Chất dẻo không
được tạo ra một lượng chất
đủ để làm ảnh hưởng đến
sự bền vững của thuốc đựng ở
trong hoặc tạo ra khả năng gây độc.
Để kiểm tra sự
tương hợp của đồ đựng và chất
đựng ở trong, đảm bảo không có sự thay
đổi có hại đến chất lượng
chế phẩm thì phải thực hiện nhiều phép
thử khác nhau như: Kiểm tra không có sự thay
đổi về tính chất lý học; xác định
chất bị mất và chất được thêm do
sự thấm hút, phát hiện sự thay đổi pH;
đánh giá về những thay đổi gây ra bởi ánh
sáng; những thử nghiệm hóa học và những thử
nghiệm sinh học cần thiết.
Những đồ
đựng sản xuất hàng hoạt phải phù hợp
với mẫu vật về mọi phương diện.
Chúng phải đảm bảo không có thay đổi về
thành phần, về phương pháp sản xuất và quan
trọng nhất là không dùng nguyên liệu phế loại.
Những mẫu lấy từ nơi sản xuất
phải được kiểm tra để đảm
bảo phù hợp với vật mẫu.
Quy trình thử nghiệm hóa
học, sinh học mô tả dưới đây
được áp dụng cho đồ dựng bằng
chất dẻo dùng cho chế phẩm dược. Phải
thấy rằng những thử nghiệm này chưa
đủ để xác định độ an toàn
hoặc sự thích hợp của đồ đựng
bằng chất dẻo mà cần thiết phải xem xét
kết qủa những thử nghiệm kết hợp với
thông tin ở trên. Nếu có rủi ro, nhà sản xuất
phải xem xét lại tiêu chuẩn của đồ
đựng và thành phần của chất dẻo hoặc
chất lượng của thành phần bị hư
hoặc quy trình sản xuất và chế biến bị thay
đổi.
17.3.1. ĐỒ ĐỰNG
BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO NHỮNG CHẾ PHẨM KHÔNG
PHẢI THUỐC TIÊM
Những
thử nghiệm chung
Độ
kín
Đóng đầy 10 bình
với nước, đậy bình bằng những nút thích
hợp, lộn ngược bình và giữ ở nhiệt
độ phòng trong 24 giờ. Bất cứ bình nào cűng
không có hiện tượng rõ rỉ.
Độ
gấp uốn
Phép thử này áp dụng cho
những đồ dựng có thể bóp để lấy
những chất đựng ở trong ra. Khi bóp ống
phải lấy ra ít nhất 90% thể tích hay khối
lượng chứa danh định với tốc
độ chảy qui định ở nhiệt độ
phòng.
Những
thử nghiệm áp dụng cho đồ đựng
thuốc lỏng để uống
Gồm 2 thử nghiệm là độ trong của nước
chiết và cắn không bay hơi .
Độ
trong của nước chiết
Chọn những phần không
có nhãn, không có vết in và không dát mỏng từ những
đồ đựng thích hợp theo cách lấy tự
nhiên để cho đủ diện tích tổng cộng
của mẫu yêu cầu và phải tính diện tích của
cả hai mặt. Cắt những phần này thành những
miếng hẹp và dài, để không có mảnh nào có
diện tích tổng cộng lớn hơn 20 cm2 .
Rửa những mảnh này cho hết những chất
ở bên ngoài bằng cách lắc chúng ít nhất 2 lần
riêng biệt với nước
cất, mỗi lần 30 giây,sau đó để ráo hết nước.
Chọn những phần đã
cắt và đã rửa của mẫu thử,với
diện tích bề mặt tổng cộng là 1250 cm2
, cho vào một bình (vừa mới được làm
sạch với hỗn hợp acid
cromic (TT) và rửa nhiều lần với nước cất) và thêm 250ml
nước cất.
Đậy bình bằng một cốc và hấp ở 1210C
trong 30 phút. Làm một mẫu trắng để so sánh, dùng
250ml nước cất. Để nguội rồi quan sát
nước chiết. Nước chiết phải không màu,
không đục hơn mẫu trắng .
Cắn
không bay hơi
Bốc hơi
100ml nước chiết từ phép thử
“Độ trong của nước chiết” tới khô,
sấy ở 1050C tới khối lượng không
đổi. Cắn không được nhiều hơn
12,5mg.
Độ
thấm hơi nước
Độ thấm hơi nước
hay độ ngấm hơi nước qua bao bì có ảnh hưởng
rất lớn đến các thuốc cần mức độ
chống ẩm cao như thuốc nang, thuốc bột và
những thuốc nhạy cảm khác...Do vậy tuỳ yêu
cầu có thể thử nghiệm đặc tính này cho đồ
đựng bằng nhựa như chỉ dẫn ở
mục: Đồ đựng bằng chất dẻo cho
chế phẩm tiêm (Phụ lục 17.3.2).
17.3.2.ĐỒ ĐỰNG
BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO CHẾ PHẨM THUỐC TIÊM
Yêu cầu
chung
Nguyên liệu:
Chỉ những chất
dẻo tinh khiết, không màu, không mùi, mới được
dùng làm nguyên liệu để chế tạo đồ đựng
thuốc tiêm. Đồ đựng thuốc tiêm có thể được
chế tạo từ một hay nhiều polymer như
polyethylen, polypropylen, polyvinyl clorid và có thể thêm các chất
phụ gia để chống oxy hoá, làm trơn, hoá dẻo,
ổn định nhưng không được dùng các
chất để tạo màu.
Đặc tính:
Đồ đựng phải
đủ trong để kiểm tra được
bằng mắt thường thuốc chứa bên trong. Đồ
đựng đã đóng thuốc phải chịu được
tiệt khuẩn bằng nhiệt hoặc các phương
pháp tiệt khuẩn khác. Sau khi tiệt khuẩn, đồ
đựng không được có dấu hiệu bị co
lại, méo mó, biến màu, mất độ trong, rạn
nứt, chảy dính hoặc bất kỳ sự hư
hỏng nào khác. Đồ đựng
phải không cho vi sinh vật thâm nhập vào thuốc sau khi đã
hàn kín. Đồ đựng có thể là túi hoặc chai có
kích thước, hình dáng thích hợp cho việc sử
dụng (có thể thêm các nút gắn, dây treo khi tiêm
truyền).
Thử
nghiệm về tính chất của đồ đựng
Thử độ kín, độ
gấp uốn:
Phải đáp ứng
những thử nghiệm trong chuyên luận: " Đồ
đựng chất dẻo cho những chế phẩm không
phải thuốc tiêm".
§é trong cña ®å ®ùng
Hçn
dÞch chuÈn:
Hoµ tan 1,0 g hydrazin sulfat (TT) trong mét Ýt níc, thªm níc võa ®ñ 100 ml, ®Ó yªn trong 6 giê. Thªm 25,0 ml dung
dÞch hexamin 10%(TT) vµo 25 ml dung dÞch
nµy, trén kü vµ ®Ó yªn trong 24 giê. Hçn dÞch thu ®îc bÒn trong kho¶ng 2
th¸ng. Pha lo·ng 15 ml hçn dÞch nµy víi níc võa ®ñ 1000 ml. Hçn dÞch chuÈn chØ dïng trong vßng 24 giê.
Pha
lo·ng hçn dÞch chuÈn ®Ó thu ®îc hçn dÞch cã ®é hÊp thô ë bíc sãng kho¶ng 640
nm lµ 0,37 ®Õn 0,43 (pha lo·ng kho¶ng 16 lÇn). Cho mét thÓ tÝch hçn dÞch thu
®îc b»ng dung tÝch qui ®Þnh vµo 5 ®å ®ùng. §é ®ôc cña hçn dÞch khi nh×n qua ®å
®ùng ph¶i ®ôc h¬n so víi níc cÊt ®ùng trong ®å ®ùng t¬ng øng.
§é ngÊm h¬i níc
Cho
níc vµo 5 ®å ®ùng theo dung tÝch qui ®Þnh vµ hµn kÝn b»ng mét miÕng
polyethylen, nh«m máng hay mét c¸ch kh¸c thÝch hîp. C©n chÝnh x¸c mçi b×nh vµ
®Ó yªn (kh«ng phñ g× ë trªn) trong 14 ngµy ë ®é Èm t¬ng ®èi 60 ± 5%
vµ ë nhiÖt ®é trong kho¶ng 20oC vµ 25oC.
C©n l¹i c¸c b×nh. Khèi lîng gi¶m ®i kh«ng ®îc vît qu¸ 0,2%.
Nh÷ng ®å ®ùng b»ng chÊt
dÎo polyvinyl clorid (PVC) dïng cho thuèc tiªm (tiªm truyÒn tÜnh m¹ch) ph¶i ®¹t
thªm nh÷ng phÐp thö sau:
ChÊt
di (2-ethylhexyl) phthalat chiÕt ®îc: Kh«ng
qu¸ 0,010% (kl/tt).
Dïng
mét èng cÊp, kim hoÆc bé phËn nèi thÝch hîp. Cho vµo ®å ®ùng mét thÓ tÝch dung
m«i chiÕt b»ng kho¶ng mét nöa dung tÝch. Hót hÕt kh«ng khÝ ra vµ hµn kÝn èng
cÊp. §Æt ®å ®ùng theo híng n»m ngang vµo mét nåi c¸ch thuû vµ gi÷ nhiÖt ®é ë
36oC - 38oC trong 60 ± 1
phót, kh«ng l¾c. LÊy b×nh ra khái nåi c¸ch thuû, ®¶o ngîc b×nh cÈn thËn 10 lÇn
vµ chuyÓn dÞch chøa ë trong sang mét b×nh thuû tinh. §o ngay ®é hÊp thô ë cùc
®¹i kho¶ng 272 nm (Phô lôc 3.1). TÝnh phÇn tr¨m cña di (2- ethylhexyl) phthalat
theo ®êng chuÈn.
Dung
m«i chiÕt: Ethanol ®· pha lo·ng ®Ó cã tû träng t¬ng ®èi tõ 0,9373 ®Õn 0,9378
vµ lµm Êm tíi 37oC trong mét b×nh cã nót kÝn.
§êng
chuÈn di (2-ethylhexyl) phthalat: Pha 5 dung dÞch chuÈn cã chøa 0,020%; 0,010%;
0,0050%; 0,0020%; 0,0010% (kl/tt) di (2-ethylhexyl) phthalat trong dung m«i
chiÕt. §o ®é hÊp thô trong cïng ®iÒu
kiÖn.
Thử
nghiệm về chất liệu của đồ đựng
Dùng phần đồ đựng
không có nhãn, không có vết in hoặc không bị dát mỏng
hoặc hạt chất dẻo trong trường hợp
đồ đựng được chế tạo đồng
thời với quá trình đóng thuốc và hàn kín.
Làm ẩm 2 g mẫu thử
với acid hydrocloric (TT)và
nung trong một chén bạch kim. Hoà tan tro trong 10 ml dung
dịch acid hydrocloric 1M, lọc và thêm 1 ml dung dịch acid sulfuric 1M (TT) vào dịch lọc. Độ
đục không lớn hơn hỗn dịch đục
chuẩn thu được bằng cách cho 1ml dung dịch acid sulfuric 1M (TT) vào
một hỗn hợp 10 ml dung dịch
Kim loại
nặng
Cho 2,5 g mẫu thử vào
một bình đáy tròn, cổ dài, thêm 20 ml acid sulfuric (TT) và đốt thành than trong
khoảng 10 phút. Thêm từng giọt nước oxy già (100
thể tích) vào dung dịch nóng cho tới khi hết màu, đun
nóng sau mỗi lần thêm cho tới khi có khói trắng bay
lên. Để nguội, dùng 10 ml nước cất để
chuyển hết cắn từ bình sang đĩa bạch
kim và bốc hơi đến khô.Hòa tan cắn vào 10 ml dung dịch acid hydrocloric 1M (TT).
Lọc nếu cần, thêm nước
cất để được 25 ml (dung dịch A).
Thêm 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT) vào hỗn hợp gồm
10 ml dung dịch A và 2 ml đệm
acetat pH 3,5(TT), lắc trộn đều ngay và để
yên trong 2 phút. Nếu dung dịch tạo thành có màu vàng, màu
phải không được đậm hơn màu vàng thu được
bằng cách dùng 10 ml dung
dịch cadmi chuẩn (10 phần triệu Cd) (TT) thay cho dung dịch A.
Nếu là màu nâu phải không được đậm hơn
màu nâu thu được bằng cách dùng một hỗn
hợp 5 ml dung dịch chì
chuẩn (10 phần triệu Pb) (TT) và 5 ml nước
thay cho dung dịch A.
Thiếc
Thêm 5 ml dung dịch acid sulfuric 20% (TT), 1 ml dung dịch natri dodecyl sulfat 1% (kl/tt) và 1 ml kẽm dithiol (TT) vào 10 ml dung
dịch A trong phép thử kim loại nặng. Đun nóng
trong nồi cách thuỷ đúng 1 phút. Làm nguội và để
yên trong 30 phút. Nếu dung dịch tạo thành có màu đỏ
thì không được đậm hơn màu đỏ thu được
bằng cách dùng 10 ml dung
dịch thiếc chuẩn (5
phần triệu Sn) (TT) thay cho dung dịch A.
Kẽm
Lấy 1 ml dung dịch A trong
phép thử kim loại nặng, thêm nước cất
vừa đủ 100 ml. Lấy 10 ml dung dịch thu được,
thêm 5 ml dung dịch đệm
acetat pH 4,4 (TT) và 1 ml dung
dịch natri thiosulfat 0,1M (TT), 5 ml dung dịch dithizon 0,001% (kl/tt) trong cloroform. Lắc
và để yên 2 phút. Màu tím trong lớp cloroform không được
đậm hơn màu thu được bằng cách dùng
hỗn hợp 2ml dung dịch
kẽm chuẩn (10 phần triệu Zn) (TT)và 8 ml nước
cất thay cho dung dịch thử. Tiến hành một
mẫu trắng kiểm tra, dùng 10 ml nước cất thay
cho 10 ml dung dịch thử. Thử nghiệm không có giá trị
nếu lớp cloroform thu được trong mẫu
trắng có màu xanh lục.
Cắn nung
Lấy 5 g đồ đựng
đã cắt nhỏ cho vào một chén nung thích hợp đã
cân bì. Nung ở 800 ± 25oC tới
khối lượng không đổi. Để chén nung cho
nguội trong bình hút ẩm sau mỗi lần nung, lượng
cắn không được quá 0,1%.
Thử nghiệm trên dịch chiết
Thö nghiÖm ho¸ lý
Nh÷ng
thö nghiÖm sau ®©y thùc hiÖn trªn dÞch chiÕt tõ ®å ®ùng lµ chÊt dÎo, lîng chÊt
dÎo tÝnh theo diÖn tÝch bÒ mÆt (c¶ 2 mÆt) vµ
chiÕt ë nhiÖt ®é qui ®Þnh. MÉu chÊt dÎo ®ång nhÊt vÒ chÊt liÖu ®îc c¾t
thµnh nh÷ng miÕng dµi kho¶ng 5 cm vµ réng kho¶ng 0,3 cm. ChuyÓn mÉu ®· chia nhá
vµo mét b×nh thuû tinh h×nh trô dung tÝch 250 ml cã nót mµi, thªm kho¶ng 150 ml
níc tinh khiÕt. L¾c kho¶ng 30 gi©y,
g¹n bá níc vµ röa l¹i mét lÇn n÷a. Cho vµo b×nh chiÕt thÝch hîp mét lîng mÉu
®· chuÈn bÞ cã diÖn tÝch bÒ mÆt kho¶ng 1200 cm2 nÕu bÒ dÇy cña mÉu
lµ 0,5 mm hoÆc máng h¬n, hoÆc 600 cm2 nÕu bÒ dµy lín h¬n 0,5 mm.
Thªm 200 ml níc tinh khiÕt vµ chiÕt
nãng trong nåi c¸ch thuû ë 70oC
trong 24 giê hoÆc trong nåi hÊp ë 121oC trong 30 phót. Lµm nguéi nhng kh«ng díi 20oC.
LÊy 20,0 ml dÞch chiÕt vµo mét b×nh thÝch hîp
®Ó dïng cho phÐp thö dung lîng ®Öm. G¹n ngay dÞch chiÕt cßn l¹i vµo mét b×nh
s¹ch vµ ®Ëy kÝn. Dïng níc tinh khiÕt
®Ó lµm mÉu tr¾ng trong nh÷ng phÐp thö sau:
§é trong vµ mµu s¾c:
DÞch chiÕt ph¶i trong (Phô lôc 9..2) vµ kh«ng mµu (Phô lôc 9.3).
§é hÊp thô ¸nh s¸ng:
Läc dÞch chiÕt nÕu cÇn vµ dÞch läc cã ®é hÊp thô ¸nh s¸ng kh«ng qu¸ 0,08 ë 220 ®Õn 240
nm vµ kh«ng qu¸ 0,05 ë 240 ®Õn 360 nm
(Phô lôc 4.1). Dïng níc ®Ó
lµm mÉu tr¾ng.
pH: Cø mçi 20 ml dÞch chiÕt vµ mÉu tr¾ng cho thªm 1 ml dung
dÞch kali clorid 0,1% (kl/tt) (TT),
x¸c ®Þnh pH cña dung dÞch (Phô lôc 6.2). HiÖu sè pH cña hai dung dÞch kh«ng
®îc lín h¬n 1,5.
ChÊt kh«ng bay h¬i:
Cho 50,0 ml dÞch chiÕt vµo mét chÐn nung thÝch hîp ®· c©n b× vµ ®îc lµm s¹ch
b»ng acid. Bèc h¬i trªn c¸ch thuû cho tíi kh« vµ sÊy c¾n ë 105oC
trong 1 giê. Song song lµm mÉu tr¾ng. HiÖu sè gi÷a c¾n cña dÞch chiÕt vµ mÉu
tr¾ng kh«ng ®îc vît qu¸ 15 mg.
Ghi
chó: NÕu lµ c¾n dÇu th× kiÓm tra l¹i qu¸ tr×nh bay h¬i, giai ®o¹n lµm kh«, vµ
gi¶m nhiÖt nÕu dÇu cã xu híng b¸m vµo thµnh cña chÐn nung.
C¾n nung
(ghi chó: Kh«ng cÇn ph¶i lµm thö nghiÖm nµy nÕu kÕt qu¶ thö nghiÖm c¾n kh«ng
bay h¬i kh«ng vît qu¸ 5 mg): TiÕn hµnh víi chÊt kh«ng bay h¬i thu ®îc tõ mÉu
thö vµ mÉu tr¾ng, nhng cho thªm cïng mét lîng acid sulfuric vµo mçi chÐn
nung. HiÖu sè gi÷a c¾n nung cña mÉu thö vµ mÉu tr¾ng kh«ng vît qu¸ 5 mg.
Kim lo¹i nÆng:
DÞch
chiÕt cã thÓ läc nÕu cÇn, lÊy 20,0 ml cho vµo 1 trong 2 èng Nessler, ®iÒu chØnh
pH tíi kho¶ng gi÷a 3,0 vµ 4,0 víi dung dÞch acid acetic 1 M (TT) hay dung dÞch amoniac 5 M (TT), pha
lo·ng víi níc ®Ó thµnh 35 ml vµ trén
®Òu.
Cho vµo èng Nessler kia 2,0 ml dung dÞch ch× mÉu (1
phÇn triÖu Pb) (TT)
vµ 20 ml níc. §iÒu chØnh pH vµo
kho¶ng gi÷a 3,0 vµ 4,0 víi dung dÞch acid
acetic 1 M (TT) hay dung dÞch amoniac 5 M (TT) . Pha lo·ng
víi níc ®Ó thµnh 35 ml vµ trén ®Òu.
Cho
vµo mçi èng 10 ml dung dÞch dihydrosulfid
(TT) võa míi pha, thªm níc thµnh 50
ml vµ trén ®Òu. Trong 10 phót, nÕu dÞch chiÕt cã mµu n©u th× kh«ng ®îc ®Ëm h¬n
mµu trong èng chuÈn.
Dung lîng ®Öm:
LÊy 20 ml dÞch chiÕt ®em chuÈn ®é víi dung
dÞch acid hydrocloric 0,01 M (TT) hay dung dÞch natri hydroxyd 0,01 M (TT) tíi pH 7,0 x¸c ®Þnh b»ng ph¬ng ph¸p
chuÈn ®é ®o ®iÖn thÕ (Phô lôc 10.2). Song song chuÈn ®é víi 20 ml mÉu tr¾ng.
NÕu mÉu thö vµ mÉu tr¾ng dïng cïng dung dÞch chuÈn ®é th× hiÖu cña hai thÓ tÝch ®· dïng ë trªn kh«ng vît qu¸
10,0 ml, nÕu dïng hai dung dÞch chuÈn ®é kh¸c lo¹i cho mÉu thö hay mÉu
tr¾ng th× tæng sè thÓ tÝch kh«ng lín h¬n
10,0 ml
Nh÷ng chÊt bÞ oxy ho¸:
Cho 20,0 ml dÞch chiÕt vµo mét b×nh thuû tinh nót mµi, thªm 20,0 ml dung dÞch
kali permanganat 0,002 M vµ 1 ml dung dÞch acid sulfuric 10% (kl/kl), ®un s«i 3
phót. §Ó nguéi, thªm 0,1 g kali iodid, l¾c trén ®Òu vµ ®Ó yªn 10 phót trong tèi. ChuÈn ®é b»ng dung dÞch natri thiosulfat 0,01
M. Dïng 0,25 ml dung dÞch hå tinh bét cho vµo kho¶ng cuèi chuÈn ®é lµm
chØ thÞ mµu. Song song lµm mÉu tr¾ng, hiÖu sè
gi÷a hai lÇn ®Þnh lîng kh«ng kh¸c nhau qu¸ 1,0 ml.
Thử
nghiệm sinh học
Những
thử nghiệm sau đây được xây dựng để
đánh giá đáp ứng sinh học của động
vật đối với những vật liệu là
chất dẻo hay polymer khác khi tiêm các chất chiết
từ mẫu thử nghiệm.
Lượng mẫu thử được
lấy theo diện tích bề mặt đem chiết. Khi
diện tích bề mặt không thể xác định được
thì dùng 0,2 g mẫu thử cho mỗi ml dịch chiết.
Cần thận trọng khi chuẩn bị các mẫu
thử để tiêm, tránh nhiễm khuẩn và các chất
lạ.
Thử nghiệm áp dụng cho
các loại chất dẻo và các polymer đúng với điều
kiện sử dụng. Khi các đồ đựng
phải rửa hoặc tiệt khuẩn trước khi
dùng thì thử nghiệm cũng phải tiến hành trên
mẫu đồ đựng đã được xử
lý với cùng qui trình rửa và tiệt khuẩn.
Mẫu thử là dịch
chiết từ mẫu đồ đựng cần
thử. Mẫu trắng là dung môi dùng để chiết được
xử lý trong cùng điều kiện và qui trình như
mẫu thử. Mẫu đối chiếu âm tính là mẫu
không cho phản ứng trong cùng điều kiện thử.
a) Thử nghiệm toàn thân
Thử nghiệm dùng để
đánh giá đáp ứng toàn thân của chuột nhắt sau
khi tiêm dịch chiết từ mẫu cần thử.
Động vật thí
nghiệm: Chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, cùng
nguồn gốc, cân nặng 18 - 22 g, chưa dùng vào thí
nghiệm nào trước đó. Chuột được cho
ăn và uống nước bình thường.
Dụng cụ:
Nồi hấp có khả năng
duy trì nhiệt độ ở 121oC ± 2oC,
có thêm hệ thống nước làm lạnh để làm
nguội bình đựng mẫu thử đến
khoảng 20oC ngay sau khi hấp.
Tủ sấy có khả năng
duy trì nhiệt độ ở 50oC ± 2oC
hoặc 70oC ± 2oC.
Dùng ống nghiệm hoặc
ống nuôi cấy có nắp xoáy là thuỷ tính trung tính
(thuỷ tinh loại I) để chiết mẫu.
Chuẩn bị dụng
cụ:
Các dụng cụ thuỷ tinh
cần tráng bằng hỗn hợp acid cromic hoặc acid
nitric nóng, súc rửa kỹ với nước, tráng lại
bằng nước cất. Rửa các dụng cụ để
cắt lần lượt với aceton và dicloromethan trước
khi dùng để cắt mẫu.Tất cả các dụng
cụ khác phải được rửa với chất
tẩy rửa thích hợp rồi tráng kỹ bằng nước
cất. Làm khô và tiệt khuẩn các dụng cụ bằng
phương pháp thích hợp.
Dung môi chiết: việc
lựa chọn dung môi chiết, trong số các dung môi
chiết dưới đây, cần đại diện cho
thành phần dung môi có trong chế phẩm sẽ tiếp xúc
trực tiếp với đồ đựng chất
dẻo đem thử nghiệm.
Dung dịch tiêm natri clorid 0,9%
(vô khuẩn và không có chất gây sốt).
Ethanol 5% trong dung dịch tiêm
natri clorid 0,9%.
Polyethylen glycol 400.
Dầu thực vật: dùng
dầu vừng, dầu lạc hoặc dầu hạt bông
mới tinh chế và phải đạt thêm các yêu cầu
sau: Dùng 3 thỏ thí nghiệm theo qui định phép thử
tiêm trong da. Tiêm trong da 0,2 ml vào mỗi điểm, tiêm 10 điểm
trên mỗi thỏ. Quan sát
chỗ tiêm 24, 48 và 72 giờ sau khi tiêm. Không được
có điểm nào có phản ứng dưới dạng
vết đỏ hay phồng có đường kính lớn
hơn 0,5 cm.
Chuẩn bị mẫu
thử:
Chọn và cắt mẫu
thử thành những mảnh nhỏ theo kích thước hướng
dẫn trong bảng 1. Loại bỏ những vật
lạ như xơ vải và những mảnh vụn quá
nhỏ bằng cách cho mẫu đã cắt vào ống đong
thuỷ tinh loại I, dung tích 100 ml, có nút mài, thêm 70 ml nước
cất để pha thuốc tiêm. Lắc trong khoảng 30
giây, gạn bỏ hết nước, làm lại một
lần nữa. Với phần mẫu dùng chiết bằng
dung môi là dầu thực vật, cần sấy khô mẫu
thử ở nhiệt độ không quá 50oC.
Ghi chú: Không lau mẫu bằng
khăn khô/ẩm hoặc rửa bằng dung môi hữu cơ.
Bảng 1.
Dạng chất dẻo |
Bề dày |
Lượng mẫu cho mỗi 20 ml
dung môi chiết |
Chia nhỏ thành |
Màng
mỏng hay tờ |
< 0,5 mm |
Tương đương diện
tích bề mặt 120 cm2 (cả hai mặt) |
Những
dải khoảng 5 cm x 0,3 cm |
0,5 - 1 mm |
Tương đương
diện tích bề mặt 60 cm2 (cả hai mặt) |
||
Ống |
< 0,5 mm (thành ống) |
Chiều dài (cm) = 120 (cm2)
: [ |
Những
phần khoảng 5 cm x 0,3 cm |
0,5 - 1 mm (thành ống) |
Chiều dài (cm) = 60 (cm2)
: [ |
||
Phiến
mỏng, ống hoặc đã tạo khuôn |
> 1 mm |
Tương đương
với tổng diện tích bề mặt 60 cm2
(toàn bộ bề mặt tiếp xúc) |
Những
miếng khoảng 5 cm x 0,3 cm |
Chuẩn
bị dịch chiết: Cho lượng mẫu thử đã
xử lý đúng yêu cầu vào dụng cụ chiết, thêm
20 ml dung môi chiết. Chuẩn bị như vậy với
từng loại dung môi chiết theo yêu cầu phép thử.
Song song chuẩn bị một mẫu trắng 20 ml cho
mỗi loại dung môi và xử lý trong cùng điều
kiện. Chiết bằng cách hấp trong nồi hấp
ở 121oC trong 60 phút hoặc trong tủ ấm
ở 70oC trong 24 giờ hoặc ở 50oC
trong 72 giờ, tuỳ thuộc vào loại chất dẻo đem
thử.
Làm nguội ngay đến
nhiệt độ phòng nhưng không dưới 20oC,
lắc mạnh trong vài phút và gạn ngay mỗi dịch
chiết vào một bình khô, vô khuẩn. Bảo quản các
dịch chiết ở nhiệt độ từ 20oC
đến 30oC nhưng không dùng để thử
nếu để quá 24 giờ.
Ghi chú: Điều kiện
chiết không được làm thay đổi trạng thái
vật lý của mẫu thử, như làm chảy hoặc
làm nóng chảy mẫu thử, dẫn tới làm giảm
diện tích bề mặt mẫu thử. Có thể cho phép
các mảnh dính nhẹ vào nhau. Nên cho từng mảnh nhỏ
đã rửa sạch vào dung môi chiết. Nếu dùng các
ống nuôi cấy để chiết với dầu
thực vật trong nồi hấp thì phải dán kín mép quanh
nút với băng dính tốt để ngăn hơi nước
không vào trong dịch chiết.
Tiến hành:
Lắc mạnh dịch
chiết trước mỗi liều tiêm để đảm
bảo chất chiết được phân bố đều.
Chú ý không lấy các tiểu phân nhìn thấy được để
tiêm tĩnh mạch.
Dùng 5 chuột cho một nhóm,
mỗi nhóm thử với một dịch chiết của
mẫu thử hoặc mẫu trắng. Liều tiêm và đường
tiêm theo hướng dẫn ở bảng 2. Riêng dịch
chiết với dung môi polyethylen glycol và mẫu trắng tương
ứng cần pha loãng với 4,1 thể tích dung dịch tiêm
natri clorid 0,9 % để được dung dịch có
nồng độ khoảng 200 mg polyethylen glycol trong 1 ml.
Quan sát tất cả các
chuột ngay sau khi tiêm, sau 4 giờ và ít nhất vào các
thời điểm 24, 28 và 72 giờ sau khi tiêm. Nếu trong
thời gian theo dõi không có chuột nào của nhóm tiêm mẫu
thử có phản ứng sinh học lớn hơn đáng
kể so với nhóm tiêm mẫu trắng thì mẫu thử đạt
yêu cầu. Nếu có 2 chuột hoặc nhiều hơn
bị chết hoặc có 2 chuột hoặc nhiều hơn
có biểu hiện bất thường như co giật,
suy nhược hoặc có 3 chuột trở lên bị
giảm cân ( >2 g) thì mẫu thử không đạt yêu
cầu.
Nếu có một chuột
bị chết hoặc có dấu hiệu phản ứng
sinh học thì thử lại trên 10 chuột khác. Với
lần thử lại, mẫu thử đạt yêu cầu
nếu tất cả 10 chuột đều sống và không
có biểu hiện sinh học khác nhau đáng kể so
với nhóm chứng.
Bảng 2
Dịch
chiết hay mẫu trắng |
Liều cho
1 kg |
Đường
tiêm |
Tốc độ
tiêm (ml cho 1 giây) |
Dung
dịch tiêm natri clorid 0,9% |
50 ml |
Tĩnh mạch |
100 |
Dung
dịch 5% (tt/tt) của ethanol trong dung dịch tiêm natri
clorid 0,9% |
50 ml |
Tĩnh mạch |
100 |
Polyethylenglycol
400 |
10g |
Trong màng
bụng |
|
Dầu
thực vật |
50 ml |
Trong màng
bụng |
|
b) Thử nghiệm tiêm trong da
Thử nghiệm này được
xây dựng để đánh giá phản ứng tại
chỗ của thỏ với dịch chiết mẫu
thử sau khi tiêm vào trong da.
Động vật thí
nghiệm: Chọn thỏ trắng, da mỏng, có thể
cắt lông thật ngắn và da không bị tổn thương
hoặc bị kích ứng do cọ xát. Trong thời gian theo
dõi, tránh tiếp xúc vào những chỗ tiêm trừ khi
cần phân biệt giữa nốt phù nề với vết
dầu đọng.
Ghi chú: những thỏ trước
đó đã dùng cho các phép thử
không liên quan như thử chất gây sốt hoặc
thỏ đã nghỉ một thời gian sau lần thử
trước, có thể dùng vào phép thử này nếu da
sạch và không bị tổn thương.
Tiến hành: Trong ngày thí
nghiệm, cắt lông trên phần lưng thỏ, về
cả hai bên sống lưng, một khoảng đủ rộng
để thử. Tránh gây kích ứng và làm tổn thương
da. Dùng máy hút để loại hết lông rơi ra, khi
cần có thể lau nhẹ da bằng ethanol loãng và để
khô trước khi tiêm. Mỗi loại dịch chiết
cần thử trên 2 thỏ, một bên tiêm dịch chiết
và một bên tiêm mẫu trắng theo hướng dẫn
trong bảng 3. Để tránh lãng phí, trên cùng một thỏ
có thể tiêm một vài loại dịch chiết hoặc
dịch chiết của vài mẫu khác nếu kết
quả không ảnh hưởng lẫn nhau. Lắc mạnh
mỗi dịch chiết trước khi lấy để
tiêm. Mẫu dịch chiết với polyethylen glycol 400 và
mẫu trắng tương ứng, cần pha loãng với
dung dịch tiêm natri clorid 0,9% để có nồng độ
polyethylen glycol khoảng 120 mg trong 1 ml.
Bảng 3
Dịch chiết hay mẫu trắng |
Số vị trí (cho mỗi thỏ) |
Liều cho mỗi vị trí (ml) |
Mẫu
thử |
5 |
200 |
Mẫu
trắng |
5 |
200 |
Quan sát các
chỗ tiêm để phát hiện các phản ứng của
mô như ban đỏ, phù nề hoặc hoại tử. Có
thể lau nhẹ bằng ethanol loãng để dễ quan
sát và đánh giá kết quả. Quan sát tất cả các thỏ
thí nghiệm tại các thời điểm 24, 48 và 72
giờ sau khi tiêm. Chấm điểm tất cả các
chỗ tiêm của mẫu trắng và mẫu thử theo
thang điểm qui định trong bảng 4.
Bảng 4
Ban đỏ và tạo thành vẩy |
Điểm |
Tạo thành phù nề* |
Điểm |
Không có ban đỏ |
0 |
Không có phù
nề |
0 |
Ban đỏ
rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy) |
1 |
Phù nề
rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy) |
1 |
Ban đỏ
nhận thấy rõ |
2 |
Phù nề
nhẹ (viền phù nể nổi rõ) |
2 |
Ban đỏ
vừa phải tới đậm |
3 |
Phù nề
vừa phải (phù nề cao khoảng 1 mm) |
3 |
Ban đỏ
đậm (sặc đỏ) tới tạo thành vẩy
nhẹ |
4 |
Phù nề
nặng (phù nề cao trên 1 mm và lan rộng hơn khoảng tiếp xúc) |
4 |
*Không kể
những vết nề (cơ học) không phải viêm .
Trong thời
gian theo dõi, nếu cần có thể cắt lại lông
thỏ để dễ quan sát. Tính điểm ban đỏ
và phù nề trung bình cho mẫu trắng và mẫu thử
ở mỗi lần chấm điểm (24, 28 và 72 giờ)
cho mỗi thỏ. Sau 72 giờ, cộng tất cả các điểm
ban đỏ và phù nề cho riêng mẫu thử và mẫu
trắng. Chia tổng số điểm của từng
mẫu cho 12 (2 thỏ x 3 lần ghi điểm x 2 lần
ghi loại điểm) để xác định điểm
trung bình chung với mỗi mẫu thử và mẫu
trắng tương ứng. Phép thử đạt yêu
cầu nếu hiệu số giữa điểm trung bình
của mẫu thử và mẫu trắng tương
ứng nhỏ hơn hoặc bằng 1. Nếu ở
bất kỳ lần ghi điểm nào đó, điểm
phản ứng trung bình của mẫu thử nghi ngờ
cao hơn mẫu trắng, làm lại thêm trên 3 thỏ khác.
Phép thử đạt yêu cầu nếu điểm trung
bình giữa mẫu thử và mẫu trắng khác nhau
nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.
c) Thử nghiệm chất gây sốt
Thử nghiệm này được
qui định cho các đồ đựng bằng chất
dẻo dùng cho thuốc tiêm truyền. Dùng dung môi chiết là
dung dịch tiêm natri clorid 0,9% không có chất gây sốt và
tiến hành qui trình chiết như hướng dẫn trong
phép thử tiêm toàn thân. Các dụng cụ chiết phải đảm
bảo không có chất gây sốt.
Tiến hành theo thử
nghiệm chất gây sốt (Phụ lục 13.4), Tiêm 10 ml
dịch chiết cho 1 kg thỏ.
17.3.3 ĐỒ ĐỰNG
BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO CHẾ PHẨM NHỎ
MẮT
Đồ đựng bằng
chất dẻo cho các chế phẩm nhỏ mắt có
thể được chế tạo từ các polymer có
khối lượng phân tử đồng nhất trong
một khoảng nhất định. Có thể dùng
polypropylen hoặc đồng polymer của propylen với
không quá 25 % ethylen hoặc hỗn hợp polypropylen và không quá
25% polyethylen và thường có thêm các chất hoá dẻo,
ổn định, chống oxy hoá, tạo màu, làm trơn.
Để lựa chọn đồ
đựng bằng chất dẻo phù hợp với
chế phẩm nhỏ mắt cần phải tiến hành
các thử nghiệm về thành phần của chất
dẻo, qui trình xử lý đồ đựng, môi trường
tiếp xúc, khả năng hấp thụ và tính thấm
của các chất thêm vào, điều kiện bảo
quản... có thể ảnh hưởng đến chế
phẩm.
Đồ đựng bằng
chất dẻo cho chế phẩm thuốc nhỏ mắt
phải đáp ứng những thử nghiệm sau:
Thử độ kín, độ gấp
uốn, độ trong của dịch chiết, cắn
không bay hơi
Phải đáp ứng
những thử nghiệm qui định cho đồ đựng
bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm không phải
thuốc tiêm.
Thử nghiệm tiêm toàn thân, tiêm trong da
Phải đáp ứng
những thử nghiệm qui định cho đồ đựng
bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm thuốc tiêm.
Thử độ kích ứng mắt
Thử nghiệm này để
đánh giá đáp ứng khi nhỏ dịch chiết của
mẫu thử vào mắt thỏ.
Dung
môi chiết:
(a) Dung dịch tiêm natri clorid
0,9%
(b) Dầu thực vật
Chuẩn
bị dịch chiết: Tiến hành giống như
chuẩn bị dịch chiết để thử
nghiệm tiêm toàn thân.
Động
vật thí nghiệm:
Chọn những thỏ
trắng khoẻ mạnh, trước đó chưa dùng để
thử kích ứng mắt. Nhà chăn nuôi phải không có mùn cưa, vỏ bào hay những
vật liệu khác có thể làm kích ứng mắt thỏ.
Kiểm tra cả hai mắt thỏ trước khi thử
và chỉ dùng những thỏ mà mắt không bị kích
ứng để thí nghiệm.
Thử sự thích ứng
của mắt thỏ: Dùng một thỏ, nhỏ vào
một mắt 100 ml mẫu
trắng đã chuẩn bị trong thử nghiệm tiêm toàn
thân và nhỏ vào mắt kia 100 ml
nước cất vô khuẩn để tiêm. Mắt
thỏ được coi là thích ứng nếu không
nhận thấy sự khác nhau có ý nghĩa giữa hai
mắt.
Qui trình thử: Dùng 3 thỏ
trắng cho mỗi dịch chiết đem thử. Nhốt
thỏ ở nơi chắc chắn nhưng cần nhẹ
nhàng và yên tĩnh. Kéo nhẹ và hạ mí mắt dưới
xa con ngươi để làm thành một hốc lõm và
nhỏ khoảng 100 ml nước cất vô
khuẩn để tiêm, giữ mi mắt khoảng 30 giây.
Làm tương tự để nhỏ vào mắt kia 100 ml dịch
chiết mẫu thử đã chuẩn bị ở thử
nghiệm tiêm toàn thân. Quan sát mắt thỏ vào các thời điểm
24, 48 và 72 giờ sau khi nhỏ. Phép thử đạt yêu
cầu nếu dịch chiết của mẫu thử
chứng tỏ không có kích ứng đáng kể trong quá trình
theo dõi so với mẫu trắng và mắt thỏ thích
ứng với thử nghiệm. Nếu có hiện tượng
kích ứng với mắt nhỏ nước cất vô
khuẩn để tiêm hoặc mắt thỏ không thích
ứng với thử nghiệm thì làm lại thí nghiệm
với 3 thỏ khác. Trong lần thử lại, tất
cả các thỏ phải đạt yêu cầu thử
nghiệm.